• Nếu đây là lần đầu tiên bạn ghé thăm Trang nhà Chút lưu lại, xin bạn vui lòng hãy xem mục Những câu hỏi thường gặp - FAQ để tự tìm hiểu thêm. Nếu bạn muốn tham gia gởi bài viết cho Trang nhà, xin vui lòng Ghi danh làm Thành viên (miễn phí). Trong trường hợp nếu bạn đã là Thành viên và quên mật khẩu, hãy nhấn vào phía trên lấy mật khẩu để thiết lập lại. Để bắt đầu xem, chọn diễn đàn mà bạn muốn ghé thăm ở bên dưới.

Thông báo Quan trọng

Collapse
No announcement yet.

Vườn quốc gia cần bảo tồn như thế nào? Tài liệu du lịch

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Vườn quốc gia cần bảo tồn như thế nào? Tài liệu du lịch


    Vườn quốc gia cần bảo tồn như thế nào? Tài liệu du lịch



    Vườn quốc gia: hxxp://tailieudulich.wordpress.com/2012/10/09/vuon-quoc-gia/

    Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại. Vườn quốc gia được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp bởi con người. Vườn quốc gia thường được thành lập ở những khu vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học hoặc những khu vực có hệ sinh thái phong phú, có nhiều loài động-thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao cần được bảo vệ nghiêm ngặt trước sự khai thác của con người. Các vườn quốc gia là một khu vực được bảo vệ theo quy định của IUCN loại II.

    Các vườn quốc gia thông thường nằm tại các khu vực chủ yếu là chưa phát triển, thường là những khu vực với động-thực vật bản địa quý hiếm và các hệ sinh thái đặc biệt (chẳng hạn cụ thể là các loài đang nguy cấp), sự đa dạng sinh học, hay các đặc trưng địa chất đặc biệt. Đôi khi, các vườn quốc gia cũng được thành lập tại các khu vực đã phát triển với mục tiêu làm cho khu vực đó trở lại gần giống như tình trạng ban đầu của nó, càng gần càng tốt.

    Vườn quốc gia tại Việt Nam là một danh hiệu được Chính phủ Việt Nam công nhận chính thức thông qua nghị định. Thông thường, vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh, thành phố thì do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam quản lí còn vườn quốc gia nằm trong địa giới một tỉnh, thành phố thì do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó quản lý. Năm 1966, Việt Nam có vườn quốc gia đầu tiên là vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa bàn 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình. Hiện nay Việt Nam có 30 vườn quốc gia với tổng diện tích các vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong đó có 620,10 km² là mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền.
    Đến tháng 8/2010, cả nước có 30 vườn quốc gia gồm: Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Xuân Thủy, Cúc Phương,Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã, Núi Chúa, Bidoup Núi Bà, Phước Bình, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Lò Gò-Xa Mát, Tràm Chim, Mũi Cà Mau, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Phú Quốc, Côn Đảo.
    Vườn quốc gia và các danh hiệu khác
    Di sản Asean
    4 vườn quốc gia được công nhận di sản ASEAN đó là vườn quốc gia Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray và Kon Ka Kinh. Vườn di sản ASEAN là danh hiệu có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, văn hóa, giáo dục. Để được công nhận là vườn di sản, vườn quốc gia phải đảm bảo được các tiêu chí về tính tự nhiên, hoang dã, tính nguyên vẹn về hệ sinh thái, sự đa dạng và giá trị nổi bật quần thể. Các vườn di sản ASEAN phải thực thi và chịu trách nhiệm về các chính sách bảo tồn sinh vật quý hiếm sống trong khu vực Đông Nam Á.
    Di sản thế giới
    Một số vườn quốc gia Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới như Phong Nha-Kẻ Bàng, hoặc là một phần của di sản thiên nhiên thế giới như Bái Tử Long thuộc di sản Vịnh Hạ Long.
    Toàn bộ hoặc một phần của một số vườn quốc gia Việt Nam đã hoặc đang được lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới như: Hồ Ba Bể thuộc Vườn quốc gia Ba Bể, hang Con Moong thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Cát Tiên.
    Khu dự trữ sinh quyển thế giới
    Nhiều vườn quốc gia là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới (một danh hiệu do UNESCO trao tặng) như:
    Vườn quốc gia Cát Bà là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà
    Vườn quốc gia Xuân Thủy, cùng với Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng
    Vườn quốc gia Pù Mát, cùng với các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và Pù Hoạt là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An
    Vườn quốc gia Cát Tiên trùng ranh giới với khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên
    Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ cùng với dãy phòng hộ ven Biển Tây là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau

    Các vườn quốc gia U Minh Thượng và Phú Quốc, cùng với Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương – Kiên Hải là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang.

    Khu RAMSAR

    Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (viết tắt là RAMSAR) công nhận các khu bảo tồn thiên nhiên là các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế nhằm sử dụng bền vững chúng. Các khu vực này được đưa vào Danh sách các khu RAMSAR của thế giới.

    Hiện tại Việt Nam có 2 khu RAMSAR, đó là khu RAMSAR Xuân Thuỷ nằm trong Vườn quốc gia Xuân Thủy[10] và khu RAMSAR Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên
    STT Tên vườn

    (Năm TL)
    Đặc điểm hành chính Đặc điểm hệ sinh thái
    1

    Bái Tử Long

    (2001)
    - Diện tích: 15.783 ha- Địa điểm: Huyện Vân Đồn- Quảng Ninh

    - Quản lý: UBND tỉnh Quảng Ninh


    Hệ sinh thái của VQG Bái Tử Long rất đa dạng. Bao gồm HST rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên đảo đá vôi, HST rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên đảo đất, HST rừng ngập mặn, HST thảm cỏ biển, HST rạn san hô, HST thung áng trong đảo đá vôi.Hệ thực vật:Tính đến tháng 1 năm 2008, đã thống kê được 1.909 loài động thực vật.

    Hệ động vật: Tổng số loài quý hiếm của VQG Bái Tử Long lên đến 102 loài, trong đó có 72 loài động vật và 30 loài thực vật được ghi trong sách đỏ Việt Nam (2007).
    2

    Ba Bể

    (1992)
    - Diện tích: 7.610 ha- Địa điểm: Huyện Ba Bể

    Bắc Kạn

    - Quản lý: UBND tỉnh Bắc Kạn
    Khí hậu mát mẻ. Có Hồ Ba Bể rộng 500 ha. Hệ thực vật:Có 1268 loài thực vật bậc cao, trong đó 26 loài được ghi tên trong sách đỏ Việt nam và Thế giới, các loài cây gỗ quí, hiếm như Đinh, Nghiến, Lim, Trúc dây…Ngoài ra được đánh giá là trung tâm đa dạng và đặc hữu cao nhất về loài Lan không chỉ của Việt Nam mà còn của cả toàn vùng Đông Nam Á.

    Hệ động vật: phong phú và đa dạng, 234 loài chim, Lớp thú 81 loài, 48 loài bò sát và lưỡng cư, 106 loài cá nước ngọt đây là một trong những sinh cảnh nước ngọt có giá trị lớn nhất tại Việt Nam
    3

    Tam Đảo

    (1986)
    - Diện tích: 36.883 ha- Địa điểm: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang

    - Quản lý: Cục Kiểm lâm
    Hệ thực vật(Tài liệu thống kê năm 2000): Bước đầu thống kê được 1282 loài thuộc 660 chi, 179 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong dó có 42 loài thực vật đặc hữu và 64 loài quý hiếm cần bảo vệ. Hệ động vật:Khu hệ Bò sát – ếch nhái: Đã ghi nhận với tổng số là 180 loài (57 loài ếch nhái thuộc 3 bộ, họ và 123 loài Bò sát thuộc 3 bộ, 17 họ).

    Khu hệ thú: Tất cả có 77 loài đã ghi nhận ở VQG Tam Đảo, trong đó có 16 loài bị đe doạ ở cấp độ Quốc gia, 17 loài ở cấp độ Thế giới.

    Khu hệ Chim: có đến 280 loài¸ trong đó có 29 loài Chim ăn thịt di cư tới VQG.

    Khu hệ côn trùng có 360 loài Bướm, trong đó có 9 loài quan trọng; côn trùng ăn lá 122 loài, thuộc 52 giống.


    4

    Xuân Sơn

    (2002)
    - Diện tích: 15.048 ha- Địa điểm: Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn,

    - Địa điểm: Phú Thọ

    - Quản lý: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
    Hệ thực vật:Bước đầu thống kê được 1217 loài thực vật bậc cao thuộc 180 họ, 680 chi và 5 ngành thực vật khác nhau. Có đến 20 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam (2002) và 15 loài bị đe doạ trên Thế giới (IUCN).Hệ động vật: Trong số 76 loài thú rừng đã được ghi nhận tại VQG Xuân Sơn có 29 loài quý hiếm (chiếm 37,7% tổng số loài thú của VQG).Trong đó, 20 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2007), 25 loài ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2000)


    5

    Hoàng Liên

    (1996)
    - Diện tích: 38.724 ha- Địa điểm: Lai Châu, Lào Cai

    - Quản lý: UBND tỉnh Lào Cai
    VQG Hoàng Liên là nơi có đỉnh Phanxi Păng cao 3.143m cao nhất Đông Dương. Độ cao trung bình lớn nhất cả nước Hệ thực vật: Vườn có 2.024 loài trong đó 66 loài trong sách đỏ Việt Nam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng

    Hệ động vật: Vườn còn bảo tồn nguồn gen của một nửa loài ếch nhái có ở Việt Nam trong đó có loài ếch gai rất hiếm vừa được phát hiện. Động vật rừng với 66 loài thú, 16 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Chim có 347 loài trong đó có những loài quí hiếm như Đại bàng đốm to, Trĩ mào đỏ, Chim hét mỏ vàng; lưỡng cư có 41 loài, bò sát với 61 loài.
    6

    Cát Bà

    (1986)
    - Diện tích: 15.200 ha- Địa điểm: Đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng

    - Quản lý: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

    Hải Phòng
    Hệ thực vật:Đã thống kê được 1.561 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 842 chi, 186 họ và 5 ngành thực vật khác nhau. 58 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam (2002) chiếm 3,65% và 29 loài bị đe doạ trên thế giới (IUCN, 2004) chiếm 1,86%.Hệ động vật: Đã thống kê được 53 loài thú thuộc 18 họ, 08 bộ, trong đó có 15 loài ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Thế giới như: Tê tê, Khỉ vàng, Sơn dương, Rái cá thường, Beo lửa,… 160 loài chim thuộc 46 họ, 16 bộ, trong đó có 01 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam: Cốc đế (Phalacrorax carbo); 45 loài bò sát thuộc 15 họ, 02 bộ và 21 loài lưỡng cư thuộc 05 họ, 01 bộ, trong đó 13 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam: Tắc kè, Ô rô vẩy, Kỳ đà hoa, Trăn đất, Rắn hổ mang, Cóc rừng, Thạch thùng mý Cát Bà (Đặc hữu Cát Bà).… Với tổng số 279 loài, trong đó có 22 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam và 07 loài ghi trong danh lục đỏ thế giới. Đặc biệt là loài Voọc đầu trắng.
    7

    Xuân Thủy

    (2003)
    - Diện tích: 7.100 ha- Địa điểm: Huyện Giao Thủy, Nam Định

    - Quản lý: UBND tỉnh Nam Định
    Vườn quốc gia Xuân Thuỷ hiện đang lưu giữ những giá trị sinh thái quý hiếm, như rừng ngập mặn rộng hàng ngàn ha. Nguồn lợi thuỷ sản phong phú (gần 500 loài thuỷ sinh, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như cua Bể, tôm he, cá tráp, rong câu chỉ vàng…). Ở Xuân Thuỷ đã ghi nhận gần 200 loài chim, trong đó có 100 loài chim di trú, 50 loài chim nước. Đa dạng sinh học trong VQG có 16 loài động vật đặc hữu và quý hiếm. Nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới, hiện chỉ có thể dễ dàng phát hiện ở nơi đây như: Cò thìa. Mòng bể, Rẽ mỏ thìa, cò trắng bắc, Cò trắng Trung Quốc, Te vàng,…
    8

    Ba Vì

    (1991)
    - Diện tích: 6.986 ha- Địa điểm: Hà Nội

    - Quản lý: Cục Kiểm Lâm
    Hệ thực vật:3 kiểu rừng chính: Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới; rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới; kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi thấp.Theo dự án đầu tư (Anon, 1991), đã ghi nhận có ở Ba Vì 812 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có một số loài lần đầu tiên được mô tả tại khu vực này ví dụ như Đơn ba lan sa lxora balansae, Bời lời Ba Vì Litsea baviensis và Bánh langko Lasianthus langkokensis.

    Hệ động vật: Cũng theo dự án đầu tư, đã ghi nhận ở Ba Vì có 44 loài thú, 114 loài chim, 15 loài bò sát và 9 loài ếch. Trong đó có 24 loài quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam như Gà lôi trắng, Báo gấm, Báo hoa, Cu chồn bạc má, Gấu ngựa, Sơn dương, Tê tê vàng, Sóc bay trâu, Sóc đen,… Do sự khai thác quá mức của con người đối với tài nguyên rừng Ba Vì, cho nên sự đa dạng và phong phú của các loài thú lớn và chim hiện nay rất thấp, một số loài có thể đã bị tuyệt chủng tại đây (Gilmour và Nguyễn Văn Sản 1999)
    9

    Cúc Phương

    (1966)
    - Diện tích: 22.200 ha- Địa điểm: Ninh Bình,Thanh Hóa, Hòa Bình

    - Quản lý: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
    Hệ thực vật: Vườn quốc gia Cúc Phương chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chi và 30% số loài của miền Bắc và chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chi và 24,6% số loài hiện có ở Việt Nam. Có tới 1.944 loài thuộc 908 chi và 229 họ. Đặc biệt có cây chò xanh, cây sấu cổ thụ đều trên dưới 1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m. Thảm thực vật Cúc Phương với ưu thế là rừng trên núi đá vôiHệ động vật: 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các loài khỉ châu Á), 137 loài chim, 76 loài bòsát, 46 loài lưỡngcư, 11 loài cá và hàng ngàn loài côntrùng

    VQG Cúc Phương là một địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khoảng vài trăm nghìn lượt khách hàng năm
    10

    Bến En

    (1992)
    - Diện tích: 16.634 ha- Địa điểm: Thanh Hóa

    - Quản lý: UBND tỉnh Thanh Hóa
    Vườn quốc gia Bến En có địa hình nhiều đồi núi, có nhiều sông, suối và hồ Mực trên núi có diện tích 4000 ha có 21 đảo nổi giữa là một trong vườn quốc gia đẹp nhất Việt Nam.Hệ thực vật:rừng nguyên sinh chiếm 8.544 ha. Có nhiều loài sinh vật quý, với 1389 loài thực vật (lim xanh, lát hoa, chò chỉ, trai lý, bù hương…)

    Hệ động vật: có tới 1004 loài động vật,66 loài thú (với 29 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam như: sói đỏ, gấu ngựa, vượn đen, phượng hoàng đất, gà tiền mặt vàng…)
    11

    Pù Mát

    (2001)
    - Diện tích: 91.113 ha- Địa điểm: Nghệ An

    - Quản lý: UBND tỉnh Nghệ An
    Hệ thực vật: Có 1.144 loài thực vật có mạch được ghi nhận là phân bố ở Pù Mát. Kiểu rừng đặc trưng nhất là rừng thường xanh trên đất thấp với ưu thế của các cây họ dầu, Dẻ, Long não. Hệ động vật:Có 3 loài thú đặc hữu Đông Dương: sao la, thỏ sọc Bắc Bộ, vượn đen má trắng, vượn má hung. Ngoài ra còn có các ghi nhận về mang lớn, mang Trường Sơn, voọc chà vá chân nâu, hổ, voi, cầy vằn…

    Tổng số có 259 loài chim được phát hiện, trong đó 22 loài có nguy cơ tuyệt chủng, nhiều loài chim quý, hiếm như trĩ sao, niệng cổ hung..


    12

    Vũ Quang

    (2002)
    - Diện tích: 55.029 ha- Địa điểm: Hà Tĩnh

    - Quản lý: UBND tỉnh Hà Tĩnh
    Hệ thực vật:Có tới 76% diện tích rừng tự nhiên với hai kiểu chính: rừng kín thường xanh á nhiệt đới chiếm 20% với hai loại thực vật ưu thế là pơmu và hoàng đàn; rừng kín thường xanh nhiệt đới với các loại thực vật bậc cao như: cẩm lai, lát hoa, lim, dổi, trầm hương… và nhiều cây dược liệu quý.Có tính đa dạng sinh học cao. Thực vật ở đây gồm 2147 loài, trong đó có một số loài hiếm và có giá trị như hoàng đàn giả, trầm hương.

    Hệ động vật: đã ghi nhận được 1.493 loài, đặc biệt có một số loài thú mới được phát hiện ở Việt Nam như sao la. Có 36 loài phụ thú đặc hữu của khu rừng Trường Sơn Bắc như: voọc vá chân nâu, voọc Hà Tĩnh, vượn má vàng…
    13 Phong Nha-Kẻ Bàng

    (2001)
    - Diện tích: 200.000 ha- Địa điểm: Quảng Bình

    - Quản lý: UBND tỉnh Quảng Bình
    VQG Phong Nha- Kẻ Bàng sở hữu địa hình các-tơ trên núi đá vôi với nhiều hang động như Phong Nha, Thiên Đường, Sơn Đoòng,… Các dòng sông ngầm dài hàng cây số.Hệ thực vật: Thực vật có mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 loài thực vật có mạch, trong dó có 38 loài nằm trong SáchđỏViệtNam và 25 loài nằm trong Sáchđỏthếgiới, 13 loài đặc hữu Việt Nam, trong đó có sao và cây họDầu

    Hệ động vật: Là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là hổ và bòtót, loài bò rừng lớn nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bòsát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới); 259 loài bướm; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam.
    14

    Bạch Mã

    (1991)
    - Diện tích: 22.030 ha- Địa điểm: Thừa Thiên-Huế

    - Quản lý: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
    Hệ thực vật:Thực vật ở Bạch Mã bao gồm 2.147 loài chiếm khoảng 1/5 tổng số loài thực vật ở Việt Nam Hệ thực vật:Cho đến nay các nhà khoa học đã ghi nhận được 1.493 loài động vật bao gồm: 132 loài thú (chiếm 1/2 số loài thú ở Việt Nam), 358 loài chim, 31 loài bò sát, 21 loài ếch nhái, 57 loài cá, 894 loài côn trùng đang có mặt trong Vườn. Trong tổng số các loài hiện thống kê được, đã có đến 68 loài được ghi vào sách Đỏ Việt Nam là những loài cần phải bảo vệ nghiêm ngặt.

    Tính đa dạng còn được chứng minh rõ ràng qua sự ghi nhận với 358 loài chim, chiếm một phần ba số loài chim có mặt ở Việt Nam
    15

    Phước Bình

    (2006)
    - Diện tích: 19.814 ha- Địa điểm: Ninh Thuận

    - Quản lý: UBND tỉnh Ninh Thuận
    Hệ thực vật:VQGLà nơi chuyển tiếp khí hậu nên rất đa dạng về các kiểu rừng gồm 6 kiểu rừng chính và 8 kiểu rừng phụ. Thực vật ở đây vô cùng phong phú có 1.225 loài, 156 họ, 584 chi và một số loài đặc hữu tiêu biểu như Pơmu, Bình linh, Thông 2 lá dệt, Cẩm lai, v.v… Các kiểu rừng: rừng kín thường xanh, rừng mưa ẩm nhiệt đới; rừng hỗn hợp cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới; rừng lá kim; rừng thưa cây họ dầu tiêu biểu cho kiểu rừng khô hạn của tỉnh Ninh Thuận. Hệ động vật: Có 327 loài, thuộc 94 họ, 28 bộ trong đó có 50 loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam 2000, 29 loài nằm trong sách đỏ thế giới IUCN năm 2006


    Núi Chúa

    (2003)
    - Diện tích: 29.865 ha- Địa điểm: Ninh Thuận

    - Quản lý: UBND tỉnh Ninh Thuận
    Hệ thực vật:Được đánh giá là rừng độc đáo duy nhất và đặc trưng cho hệ sinh thái khô hạn ở Đông Nam Á. Thảm thực vật rừng có 2 dạng rừng khô hạn và rừng thường xanh. Nơi đây có 1.265 loài thực vật bậc cao, đặc hữu quý hiếm; Hệ động vật:có 306 loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài được ghi vào sách đỏ: như chà vá chân đen, gấu ngựa, gấu chó, beo lửa…Các loài san hô đặc biệt đa dạng với 307 loài đã được ghi nhận, nhìn chung các loài này đang có điều kiện sống lý tưởng; Có bãi đẻ trứng của một số loài rùa biển.


    16

    Chư Mom Ray

    (2002)
    - Diện tích: 56.621 ha- Địa điểm: Kon Tum

    - Quản lý: UBND tỉnh Kon Tum
    Hệ thực vật: Có gần 1.500 loài, thuộc 166 họ và 541 chi, trong đó có 131 loài được xác định là quý hiếm bị đe dọa như các loài phong lan, lớp tuế, ngành hạt trần, các loài họ dầu và 2.000 loài thực vật quý hiếm như kim giao, thông tre, trắc, cẩm lai… Hệ động vật: đã xác định được 620 loài, trong đó có 11 loài thú, 370 loài chim, 45 loài bò sát, 20 loài cá nước ngọt và 17 loài lưỡng cư, 57 loài côn trùng. Điểm đáng tự hào của VQG là có tới 114 loài trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.
    17

    Kon Ka Kinh

    (2002)
    - Diện tích: 41.780 ha- Địa điểm: Gia Lai

    - Quản lý: UBND tỉnh Gia Lai
    Hệ thực vật: có tới 687 loài thực vật thuộc 459 chi và 140 họ. 11 loài đặc hữu, 34 loài quý hiếm.Phần lớn diện tích vườn quốc gia Kon Ka Kinh là rừng nguyên sinh với các kiểu thảm thực vật rừng chính sau: Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm cận nhiệt đới núi thấp và Kiểu rừng kín hỗn giao lá rộng, lá kim mưa ẩm cận nhiệt đới núi thấp. Đây là kiểu rừng hỗn giao giữa cây lá kim và cây lá rộng. Tại vườn quốc gia này cây lá kim (pơ mu) chiếm ưu thế.

    Hệ động vật: có 428 loài động vật. Trong đó có 223 loài động vật có xương sống sinh sống trên cạn (34 bộ, 74 họ) và 205 loài động vật không xương sống (như bướm) thuộc 10 họ trong bộ Cánh vẩy (Lepidoptera). Trong đó, có 16 loài động vật đặc hữu, 38 loài thú quý hiếm
    18 Yok Đôn

    (1991)
    - Diện tích: 115.545 ha- Địa điểm: Đăk Lăk

    - Quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    Hệ động vật:Nơi đây có 63 loài động vật có vú, 196 loài chim, 40 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư, 464 loài thực vật, trong đó có voi rừng, trâu rừng và bò tót khổng lồ.Đây là nơi trú ngụ của một số loài động vật nguy cấp mang tính toàn cầu như: bò xám, mang lớn, nai cà tông, bò banteng, voi châu Á, hổ, sói đỏ và chà vá chân đen. Công tác điều tra vẫn đang tiếp tục, nhưng các kết quả nghiên cứu cho thấy vườn quốc gia Yok Đôn là một trong những nơi có khu hệ chim phong phú nhất Đông Dương

    Vào mùa đông, các đầm nước trong rừng tiếp nhận vô số đàn chim từ phương bắc lạnh về cư trú. Vịt trời, ngỗng trời, giang, sếu, le le… đậu la liệt trên các gò đất và trong các bãi lầy
    19

    Chư Yang Sin

    (2002)
    - Diện tích: 58.947 ha- Địa điểm: Đăk Lăk

    - Quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk
    Hệ sinh thái:VQG Chư Yang Sin được đặc trưng bởi 9 kiểu rừng. Thực vật ở VQG Chư Yang Sin có 140 họ, 591 chi với 887 loài thực vật bậc cao có mạch với 55 loài trong sách đỏ Việt nam, 26 loài trong sách đỏ thế giới.Hệ Động vật: Bước đầu điều tra tại VQG Chư Yang Sin đã ghi nhận 64 loài thú thuộc 24 họ; 258 loài chim thuộc 14 bộ và 53 họ; 81 loài cá thuộc 18 họ và 50 giống; 248 loài Bướm ngày thuộc 10 họ; 54 loài Ếch nhái thuộc 07 họ; 58 loài bò sát thuộc 08 họ.
    20

    Bidoup Núi Bà

    (2004)
    - Diện tích: 64.800 ha- Địa điểm: Lâm Đồng

    - Quản lý: UBND tỉnh Lâm Đồng
    Hệ thực vật:Có 1468 loài thực vật có mặt ở Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà. Trong đó: 62 loài quý hiếm phân bố trong 29 họ thực vật khác nhau, nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiếm của sách đỏ Việt Nam năm 2000. Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà còn được đánh giá là vương quốc của các loài lan rừng Việt Nam với trên 250 loài. Hệ động vật: có 52 loài (Chiếm 25% tổng số loài trong khu vực) được ghi trong danh mục các loài động vật quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/04/2002 của Chính phủ. Có 36 loài (chiếm 17,31% tổng số loài trong khu vực) được ghi trong sách Đỏ Việt Nam 2000. Có 26 loài (chiếm 12,5% tổng số loài trong khu vực) được ghi trong danh lục sách Đỏ IUCN (2000)
    21

    Cát Tiên

    (1992)
    - Diện tích: 73.878 ha- Địa điểm: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước

    - Quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    VQG Cát Tiên có khoảng chục vùng đất ngập nước như Bàu Sấu (rộng 5-7 hecta thuộc huyện Tân Phú), Bàu Chim (50-100 hecta), Bàu Cá, Bàu Đắc Lớ, Trảng Cò,…Khoảng 50% diện tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừng tre, 10% là nông trại.

    Hệ thực vật: có hơn 1.362 loài thực vật bậc cao, hơn 440 loài cây gỗ quý, hàng trăm loại cây dược liệu, 133 loài hoa phong lan…

    Ngoài ra, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loại lan.

    Hệ động vật: có 62 loài thú, 121 loài chim, có những loài chim quý hiếm như trĩ lông đỏ, cò quắm xanh, tê giác một sừng, voi…

    Cát Tiên được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”. Hệ đất ngập nước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 2 của Việt Nam với tổng diện tích là 13.759 ha.
    22

    Bù Gia Mập

    (2002)
    - Diện tích: 26.032 ha- Địa điểm: Bình Phước

    - Quản lý: UBND tỉnh Bình Phước
    Hệ động thực vật ở VQG Bù Gia Mập đặc trưng cho vùng Đông Nam Bộ.Hệ thực vật:bao gồm nhiều kiểu rừng: rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới (rừng dầu rụng lá theo mùa, còn gọi là rừng khộp); rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. Hệ thực vật ở đây có 724 loài thực vật nằm trong 326 chi, 109 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành thực vật khác nhau. Các khu rừng nơi đây vẫn còn đảo bảo tính chất của rừng nguyên sinh, với đa số thuộc những loài cây họ Dầu và họ Đậu, quý hiếm như: cẩm lai, gõ đỏ, mun, lát hoa, gỗ mật, thạch tùng, giáng hương, trắc… Ngoài ra vườn có 278 giống cây dược liệu.

    Hệ động vật: gồm rất nhiều loài động vật hoang dã, tất cả có 437 loài. 73 loài thú, 168 loài chim, 30 loài bò sát.
    23

    Lò Gò Xa Mát

    (2002)
    - Diện tích: 18.765 ha- Địa điểm: Tây Ninh

    - Quản lý: UBND tỉnh Tây Ninh
    Hệ sinh thái đất ngập nước nước ngọt phong phú.

    Hệ thực vật: Là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh Tây Ninh, chiếm 26% tổng diện tích che phủ rừng tự nhiên của tỉnh. Thảm thực vật rừng khu vực có dạng khảm giữa rừng bán rụng lá, rừng rụng lá trên đất thấp và các dải hẹp rừng thường xanh ven sông suối và rừng tràm. Gần biên giới với Campuchia là các dải rộng đồng cỏ đất lầy với các thảm cói lác

    Hệ động vật: Có vườn chim nổi tiếng và tầm quan trọng quốc gia.

    Khu hệ chim tại vườn quốc gia này rất đặc trưng, tại các sinh cảnh đất ngập nước có rừng đã ghi nhận nhiều loài chim nước quý hiếm nhưgiangsen ,giàđẫynhỏ vàcònhạn.
    24

    Côn Đảo

    (1993)
    - Diện tích: 15.043 ha- Địa điểm: Bà Rịa-Vũng Tàu

    - Quản lý: UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
    Hệ thực vật: có khoảng 882 loài thực vật bậc cao thuộc 562 chi, 161 họ, trong đó có đến 371 loài thân gỗ, 30 loài phong lan, 103 loài dây leo, 202 loài thảo mộc v.v. 44 loài thực vật được các nhà khoa học tìm thấy lần đầu tiên ở đây

    Hệ động vật: rừng Côn Đảo đến nay đã ghi nhận được 144 loài, trong đólớpThú chiếm 28 loài,chim 69 loài,bòsát 39 loài,lưỡngcư 8 loài. Một số động vật đặc hữu tại Côn Đảo như:sócmun,sócđen,chuộthưuCônĐảo,thạchsùngCônĐảo

    Hệ sinh thái biển: 1.321 loài sinh vật biển đã thống kê được, trong đó thực vật ngập mặn có đến 23 loài, rong biển 127 loài, cỏ biển 7 loài, phù du thực vật 157 loài, phù du động vật 115 loài,sanhô 219 loài, thú và bò sát biển 5 loài…37 loài có tên trongsáchđỏViệtNam.

    Đặc biệt Côn Đảo còn là bãi đẻ trứng của một số loài rùa biển.
    25

    Tràm Chim

    (1994)
    - Diện tích: 7.588 ha- Địa điểm: Đồng Tháp

    - Quản lý: UBND tỉnh Đồng Tháp
    Hệ sinh thái rừng tràm. Đồng cỏ ngập nước theo mùa là một trong những hệ sinh thái khá phổ biến trong khu vực VQG Tràm Chim. Hệ thực vật:Có 130 loài thực vật, phân bố đơn thuần cũng như xen kẻ với nhau tạo thành những quần xã thực vật đặc trưng.

    Hệ động vật: Đây là nơi cư trú của trên 100 loài độngvậtcóxươngsống, 40 loài cá và 147 loài chim nước. Trong đó, có 13 loài chim quý hiếm của thế giới. Đặc biệt là một loài chim hạc còn gọi là sếuđầuđỏ hay sếu cổ trụi. Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 dương lịch, đây là nơi cư trú của khoảng 60% quần thể sếu đầu đỏ, là loài chim cao nhất trong các loại chim bay trên thế giới.
    26

    Mũi Cà Mau

    (2003)
    - Diện tích: 41.862 ha- Địa điểm: Cà Mau

    - Quản lý: UBND tỉnh Cà Mau
    VQG Mũi Cà Mau nằm ở điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam. Sinh cảnh đặc biệt quan trọng ở VQG là các bãi bùn lầy, các khu rừng ngập mặn già còn lại và tái sinh là những sinh cảnh lý tưởng cho các loài chim nước di cư.Đặc trưng của vườn quốc gia này là hệ động thực vật rừng ngập mặn.

    Hệ thực vật đặc trưng gồm: sú, vẹt, đước, mắm, tràm….

    Hệ động vật: Động vật khu vực vườn này đa dạng, gồm có: rùa, rắn, trăn, cua, các loại cá nước lợ, ba khía, sóc v.v. Diện tích mặt đất của vườn quốc gia này không ngừng được mở rộng một cách tự nhiên do hàng năm Mũi Cà Mau lấn ra biển hàng chục mét bằng nguồn phù sa do hệ thống sông, kênh, rạch mang đến.


    27

    U Minh Hạ

    (2006)
    - Diện tích: 8.286 ha- Địa điểm: Cà Mau

    - Quản lý: UBND tỉnh Cà Mau
    Đây là khu vực có hệ động thực vật đa dạng, mang nét đặc trưng cho vùng đất ngập nước trên lớp than bùn. Thực vật ở đây gồm nhiều giống loài, nhưng đặc trưng nhất là cây tràm và các loại dây leo. Hệ động vật cũng rất phong phú, ngoài các loại cá đồng, chim chóc, Vườn Quốc gia U Minh Hạ còn là nơi trú ngụ của bò sát, côn trùng, khỉ, nai…
    28

    U Minh Thượng

    (2002)
    - Diện tích: 8.053 ha- Địa điểm: Kiên Giang

    - Quản lý: UBND tỉnh Kiên Giang
    Có rừng U Minh rộng lớn. Là nơi sinh sống của một số động vật hoang dã vùng rừng ngập nhưsócmun (Callosciurus finlaysoni),cầyvòiđốm (Paradoxurus hermaphroditus),Viverrazibetha,Viverramegaspila vàtrútJava (Manis javanica).
    29

    Phú Quốc

    (2001)
    - Diện tích: 31.422 ha- Địa điểm: Kiên Giang

    - Quản lý: UBND tỉnh Kiên Giang
    Hệ thực vật: Thảm thực vật nơi đây là rừng thường xanh trên địa hình đồi núi thấp. Vườn quốc gia Phú Quốc có đến 12.794 ha rừng, trên các đai cao rừng còn giầu, tuy vậy ở các đai thấp rừng bị suy thoái nhiều, với ưu thế ở đây là các câyhọĐậu. Đến nay đã ghi nhận được 929 loài thực vật trên đảo. Hệ động vật: Phần biển Phú Quốc rất phong phú và đa dạng, các rặngsanhô bắt gặp ở quanh các đảo nằm ở phía nam. Các rặng san hô này chiếm đến 41% diện tích. Khu hệ cá trong các rặng san hô rất phong phú, các loàihọCámú vàhọCábướm và nhiều loài có giá trị kinh tế khác. Đã thống kê được 89 loài san hô cứng, 19 loài san hô mềm, 125 loài cá ở rặng san hô, 132 loài thân mềm, 32 loài da gai và 62 loài rong biển, trong đó nhiều loài quan trọng nhưtrai tai tượng vàốc đun cái. Phú Quốc đã ghi nhận loàiđồimồi đến vùng biển này đẻ trứng, nhưng đến nay tần suất gặp chúng là rất ít.


    STT Tên vườn

    (Năm TL)
    Đặc điểm hành chính Đặc điểm hệ sinh thái
    1

    Bái Tử Long

    (2001)
    - Diện tích: 15.783 ha- Địa điểm: Huyện Vân Đồn- Quảng Ninh

    - Quản lý: UBND tỉnh Quảng Ninh


    Hệ sinh thái của VQG Bái Tử Long rất đa dạng. Bao gồm HST rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên đảo đá vôi, HST rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên đảo đất, HST rừng ngập mặn, HST thảm cỏ biển, HST rạn san hô, HST thung áng trong đảo đá vôi.Hệ thực vật:Tính đến tháng 1 năm 2008, đã thống kê được 1.909 loài động thực vật.

    Hệ động vật: Tổng số loài quý hiếm của VQG Bái Tử Long lên đến 102 loài, trong đó có 72 loài động vật và 30 loài thực vật được ghi trong sách đỏ Việt Nam (2007).
    2

    Ba Bể

    (1992)
    - Diện tích: 7.610 ha- Địa điểm: Huyện Ba Bể

    Bắc Kạn

    - Quản lý: UBND tỉnh Bắc Kạn
    Khí hậu mát mẻ. Có Hồ Ba Bể rộng 500 ha. Hệ thực vật:Có 1268 loài thực vật bậc cao, trong đó 26 loài được ghi tên trong sách đỏ Việt nam và Thế giới, các loài cây gỗ quí, hiếm như Đinh, Nghiến, Lim, Trúc dây…Ngoài ra được đánh giá là trung tâm đa dạng và đặc hữu cao nhất về loài Lan không chỉ của Việt Nam mà còn của cả toàn vùng Đông Nam Á.

    Hệ động vật: phong phú và đa dạng, 234 loài chim, Lớp thú 81 loài, 48 loài bò sát và lưỡng cư, 106 loài cá nước ngọt đây là một trong những sinh cảnh nước ngọt có giá trị lớn nhất tại Việt Nam
    3

    Tam Đảo

    (1986)
    - Diện tích: 36.883 ha- Địa điểm: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang

    - Quản lý: Cục Kiểm lâm
    Hệ thực vật(Tài liệu thống kê năm 2000): Bước đầu thống kê được 1282 loài thuộc 660 chi, 179 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong dó có 42 loài thực vật đặc hữu và 64 loài quý hiếm cần bảo vệ. Hệ động vật:Khu hệ Bò sát – ếch nhái: Đã ghi nhận với tổng số là 180 loài (57 loài ếch nhái thuộc 3 bộ, họ và 123 loài Bò sát thuộc 3 bộ, 17 họ).

    Khu hệ thú: Tất cả có 77 loài đã ghi nhận ở VQG Tam Đảo, trong đó có 16 loài bị đe doạ ở cấp độ Quốc gia, 17 loài ở cấp độ Thế giới.

    Khu hệ Chim: có đến 280 loài¸ trong đó có 29 loài Chim ăn thịt di cư tới VQG.

    Khu hệ côn trùng có 360 loài Bướm, trong đó có 9 loài quan trọng; côn trùng ăn lá 122 loài, thuộc 52 giống.


    4

    Xuân Sơn

    (2002)
    - Diện tích: 15.048 ha- Địa điểm: Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn,

    - Địa điểm: Phú Thọ

    - Quản lý: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
    Hệ thực vật:Bước đầu thống kê được 1217 loài thực vật bậc cao thuộc 180 họ, 680 chi và 5 ngành thực vật khác nhau. Có đến 20 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam (2002) và 15 loài bị đe doạ trên Thế giới (IUCN).Hệ động vật: Trong số 76 loài thú rừng đã được ghi nhận tại VQG Xuân Sơn có 29 loài quý hiếm (chiếm 37,7% tổng số loài thú của VQG).Trong đó, 20 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2007), 25 loài ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2000)


    5

    Hoàng Liên

    (1996)
    - Diện tích: 38.724 ha- Địa điểm: Lai Châu, Lào Cai

    - Quản lý: UBND tỉnh Lào Cai
    VQG Hoàng Liên là nơi có đỉnh Phanxi Păng cao 3.143m cao nhất Đông Dương. Độ cao trung bình lớn nhất cả nước Hệ thực vật: Vườn có 2.024 loài trong đó 66 loài trong sách đỏ Việt Nam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng

    Hệ động vật: Vườn còn bảo tồn nguồn gen của một nửa loài ếch nhái có ở Việt Nam trong đó có loài ếch gai rất hiếm vừa được phát hiện. Động vật rừng với 66 loài thú, 16 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Chim có 347 loài trong đó có những loài quí hiếm như Đại bàng đốm to, Trĩ mào đỏ, Chim hét mỏ vàng; lưỡng cư có 41 loài, bò sát với 61 loài.
    6

    Cát Bà

    (1986)
    - Diện tích: 15.200 ha- Địa điểm: Đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng

    - Quản lý: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

    Hải Phòng
    Hệ thực vật:Đã thống kê được 1.561 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 842 chi, 186 họ và 5 ngành thực vật khác nhau. 58 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam (2002) chiếm 3,65% và 29 loài bị đe doạ trên thế giới (IUCN, 2004) chiếm 1,86%.Hệ động vật: Đã thống kê được 53 loài thú thuộc 18 họ, 08 bộ, trong đó có 15 loài ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Thế giới như: Tê tê, Khỉ vàng, Sơn dương, Rái cá thường, Beo lửa,… 160 loài chim thuộc 46 họ, 16 bộ, trong đó có 01 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam: Cốc đế (Phalacrorax carbo); 45 loài bò sát thuộc 15 họ, 02 bộ và 21 loài lưỡng cư thuộc 05 họ, 01 bộ, trong đó 13 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam: Tắc kè, Ô rô vẩy, Kỳ đà hoa, Trăn đất, Rắn hổ mang, Cóc rừng, Thạch thùng mý Cát Bà (Đặc hữu Cát Bà).… Với tổng số 279 loài, trong đó có 22 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam và 07 loài ghi trong danh lục đỏ thế giới. Đặc biệt là loài Voọc đầu trắng.
    7

    Xuân Thủy

    (2003)
    - Diện tích: 7.100 ha- Địa điểm: Huyện Giao Thủy, Nam Định

    - Quản lý: UBND tỉnh Nam Định
    Vườn quốc gia Xuân Thuỷ hiện đang lưu giữ những giá trị sinh thái quý hiếm, như rừng ngập mặn rộng hàng ngàn ha. Nguồn lợi thuỷ sản phong phú (gần 500 loài thuỷ sinh, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như cua Bể, tôm he, cá tráp, rong câu chỉ vàng…). Ở Xuân Thuỷ đã ghi nhận gần 200 loài chim, trong đó có 100 loài chim di trú, 50 loài chim nước. Đa dạng sinh học trong VQG có 16 loài động vật đặc hữu và quý hiếm. Nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới, hiện chỉ có thể dễ dàng phát hiện ở nơi đây như: Cò thìa. Mòng bể, Rẽ mỏ thìa, cò trắng bắc, Cò trắng Trung Quốc, Te vàng,…
    8

    Ba Vì

    (1991)
    - Diện tích: 6.986 ha- Địa điểm: Hà Nội

    - Quản lý: Cục Kiểm Lâm
    Hệ thực vật:3 kiểu rừng chính: Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới; rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới; kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi thấp.Theo dự án đầu tư (Anon, 1991), đã ghi nhận có ở Ba Vì 812 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có một số loài lần đầu tiên được mô tả tại khu vực này ví dụ như Đơn ba lan sa lxora balansae, Bời lời Ba Vì Litsea baviensis và Bánh langko Lasianthus langkokensis.

    Hệ động vật: Cũng theo dự án đầu tư, đã ghi nhận ở Ba Vì có 44 loài thú, 114 loài chim, 15 loài bò sát và 9 loài ếch. Trong đó có 24 loài quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam như Gà lôi trắng, Báo gấm, Báo hoa, Cu chồn bạc má, Gấu ngựa, Sơn dương, Tê tê vàng, Sóc bay trâu, Sóc đen,… Do sự khai thác quá mức của con người đối với tài nguyên rừng Ba Vì, cho nên sự đa dạng và phong phú của các loài thú lớn và chim hiện nay rất thấp, một số loài có thể đã bị tuyệt chủng tại đây (Gilmour và Nguyễn Văn Sản 1999)
    9

    Cúc Phương

    (1966)
    - Diện tích: 22.200 ha- Địa điểm: Ninh Bình,Thanh Hóa, Hòa Bình

    - Quản lý: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
    Hệ thực vật: Vườn quốc gia Cúc Phương chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chi và 30% số loài của miền Bắc và chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chi và 24,6% số loài hiện có ở Việt Nam. Có tới 1.944 loài thuộc 908 chi và 229 họ. Đặc biệt có cây chò xanh, cây sấu cổ thụ đều trên dưới 1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m. Thảm thực vật Cúc Phương với ưu thế là rừng trên núi đá vôiHệ động vật: 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các loài khỉ châu Á), 137 loài chim, 76 loài bòsát, 46 loài lưỡngcư, 11 loài cá và hàng ngàn loài côntrùng

    VQG Cúc Phương là một địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khoảng vài trăm nghìn lượt khách hàng năm
    10

    Bến En

    (1992)
    - Diện tích: 16.634 ha- Địa điểm: Thanh Hóa

    - Quản lý: UBND tỉnh Thanh Hóa
    Vườn quốc gia Bến En có địa hình nhiều đồi núi, có nhiều sông, suối và hồ Mực trên núi có diện tích 4000 ha có 21 đảo nổi giữa là một trong vườn quốc gia đẹp nhất Việt Nam.Hệ thực vật:rừng nguyên sinh chiếm 8.544 ha. Có nhiều loài sinh vật quý, với 1389 loài thực vật (lim xanh, lát hoa, chò chỉ, trai lý, bù hương…)

    Hệ động vật: có tới 1004 loài động vật,66 loài thú (với 29 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam như: sói đỏ, gấu ngựa, vượn đen, phượng hoàng đất, gà tiền mặt vàng…)
    11

    Pù Mát

    (2001)
    - Diện tích: 91.113 ha- Địa điểm: Nghệ An

    - Quản lý: UBND tỉnh Nghệ An
    Hệ thực vật: Có 1.144 loài thực vật có mạch được ghi nhận là phân bố ở Pù Mát. Kiểu rừng đặc trưng nhất là rừng thường xanh trên đất thấp với ưu thế của các cây họ dầu, Dẻ, Long não. Hệ động vật:Có 3 loài thú đặc hữu Đông Dương: sao la, thỏ sọc Bắc Bộ, vượn đen má trắng, vượn má hung. Ngoài ra còn có các ghi nhận về mang lớn, mang Trường Sơn, voọc chà vá chân nâu, hổ, voi, cầy vằn…

    Tổng số có 259 loài chim được phát hiện, trong đó 22 loài có nguy cơ tuyệt chủng, nhiều loài chim quý, hiếm như trĩ sao, niệng cổ hung..


    12

    Vũ Quang

    (2002)
    - Diện tích: 55.029 ha- Địa điểm: Hà Tĩnh

    - Quản lý: UBND tỉnh Hà Tĩnh
    Hệ thực vật:Có tới 76% diện tích rừng tự nhiên với hai kiểu chính: rừng kín thường xanh á nhiệt đới chiếm 20% với hai loại thực vật ưu thế là pơmu và hoàng đàn; rừng kín thường xanh nhiệt đới với các loại thực vật bậc cao như: cẩm lai, lát hoa, lim, dổi, trầm hương… và nhiều cây dược liệu quý.Có tính đa dạng sinh học cao. Thực vật ở đây gồm 2147 loài, trong đó có một số loài hiếm và có giá trị như hoàng đàn giả, trầm hương.

    Hệ động vật: đã ghi nhận được 1.493 loài, đặc biệt có một số loài thú mới được phát hiện ở Việt Nam như sao la. Có 36 loài phụ thú đặc hữu của khu rừng Trường Sơn Bắc như: voọc vá chân nâu, voọc Hà Tĩnh, vượn má vàng…
    13 Phong Nha-Kẻ Bàng

    (2001)
    - Diện tích: 200.000 ha- Địa điểm: Quảng Bình

    - Quản lý: UBND tỉnh Quảng Bình
    VQG Phong Nha- Kẻ Bàng sở hữu địa hình các-tơ trên núi đá vôi với nhiều hang động như Phong Nha, Thiên Đường, Sơn Đoòng,… Các dòng sông ngầm dài hàng cây số.Hệ thực vật: Thực vật có mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 loài thực vật có mạch, trong dó có 38 loài nằm trong SáchđỏViệtNam và 25 loài nằm trong Sáchđỏthếgiới, 13 loài đặc hữu Việt Nam, trong đó có sao và cây họDầu

    Hệ động vật: Là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là hổ và bòtót, loài bò rừng lớn nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bòsát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới); 259 loài bướm; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam.
    14

    Bạch Mã

    (1991)
    - Diện tích: 22.030 ha- Địa điểm: Thừa Thiên-Huế

    - Quản lý: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
    Hệ thực vật:Thực vật ở Bạch Mã bao gồm 2.147 loài chiếm khoảng 1/5 tổng số loài thực vật ở Việt Nam Hệ thực vật:Cho đến nay các nhà khoa học đã ghi nhận được 1.493 loài động vật bao gồm: 132 loài thú (chiếm 1/2 số loài thú ở Việt Nam), 358 loài chim, 31 loài bò sát, 21 loài ếch nhái, 57 loài cá, 894 loài côn trùng đang có mặt trong Vườn. Trong tổng số các loài hiện thống kê được, đã có đến 68 loài được ghi vào sách Đỏ Việt Nam là những loài cần phải bảo vệ nghiêm ngặt.

    Tính đa dạng còn được chứng minh rõ ràng qua sự ghi nhận với 358 loài chim, chiếm một phần ba số loài chim có mặt ở Việt Nam
    15

    Phước Bình

    (2006)
    - Diện tích: 19.814 ha- Địa điểm: Ninh Thuận

    - Quản lý: UBND tỉnh Ninh Thuận
    Hệ thực vật:VQGLà nơi chuyển tiếp khí hậu nên rất đa dạng về các kiểu rừng gồm 6 kiểu rừng chính và 8 kiểu rừng phụ. Thực vật ở đây vô cùng phong phú có 1.225 loài, 156 họ, 584 chi và một số loài đặc hữu tiêu biểu như Pơmu, Bình linh, Thông 2 lá dệt, Cẩm lai, v.v… Các kiểu rừng: rừng kín thường xanh, rừng mưa ẩm nhiệt đới; rừng hỗn hợp cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới; rừng lá kim; rừng thưa cây họ dầu tiêu biểu cho kiểu rừng khô hạn của tỉnh Ninh Thuận. Hệ động vật: Có 327 loài, thuộc 94 họ, 28 bộ trong đó có 50 loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam 2000, 29 loài nằm trong sách đỏ thế giới IUCN năm 2006


    Núi Chúa

    (2003)
    - Diện tích: 29.865 ha- Địa điểm: Ninh Thuận

    - Quản lý: UBND tỉnh Ninh Thuận
    Hệ thực vật:Được đánh giá là rừng độc đáo duy nhất và đặc trưng cho hệ sinh thái khô hạn ở Đông Nam Á. Thảm thực vật rừng có 2 dạng rừng khô hạn và rừng thường xanh. Nơi đây có 1.265 loài thực vật bậc cao, đặc hữu quý hiếm; Hệ động vật:có 306 loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài được ghi vào sách đỏ: như chà vá chân đen, gấu ngựa, gấu chó, beo lửa…Các loài san hô đặc biệt đa dạng với 307 loài đã được ghi nhận, nhìn chung các loài này đang có điều kiện sống lý tưởng; Có bãi đẻ trứng của một số loài rùa biển.


    16

    Chư Mom Ray

    (2002)
    - Diện tích: 56.621 ha- Địa điểm: Kon Tum

    - Quản lý: UBND tỉnh Kon Tum
    Hệ thực vật: Có gần 1.500 loài, thuộc 166 họ và 541 chi, trong đó có 131 loài được xác định là quý hiếm bị đe dọa như các loài phong lan, lớp tuế, ngành hạt trần, các loài họ dầu và 2.000 loài thực vật quý hiếm như kim giao, thông tre, trắc, cẩm lai… Hệ động vật: đã xác định được 620 loài, trong đó có 11 loài thú, 370 loài chim, 45 loài bò sát, 20 loài cá nước ngọt và 17 loài lưỡng cư, 57 loài côn trùng. Điểm đáng tự hào của VQG là có tới 114 loài trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.
    17

    Kon Ka Kinh

    (2002)
    - Diện tích: 41.780 ha- Địa điểm: Gia Lai

    - Quản lý: UBND tỉnh Gia Lai
    Hệ thực vật: có tới 687 loài thực vật thuộc 459 chi và 140 họ. 11 loài đặc hữu, 34 loài quý hiếm.Phần lớn diện tích vườn quốc gia Kon Ka Kinh là rừng nguyên sinh với các kiểu thảm thực vật rừng chính sau: Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm cận nhiệt đới núi thấp và Kiểu rừng kín hỗn giao lá rộng, lá kim mưa ẩm cận nhiệt đới núi thấp. Đây là kiểu rừng hỗn giao giữa cây lá kim và cây lá rộng. Tại vườn quốc gia này cây lá kim (pơ mu) chiếm ưu thế.

    Hệ động vật: có 428 loài động vật. Trong đó có 223 loài động vật có xương sống sinh sống trên cạn (34 bộ, 74 họ) và 205 loài động vật không xương sống (như bướm) thuộc 10 họ trong bộ Cánh vẩy (Lepidoptera). Trong đó, có 16 loài động vật đặc hữu, 38 loài thú quý hiếm
    18 Yok Đôn

    (1991)
    - Diện tích: 115.545 ha- Địa điểm: Đăk Lăk

    - Quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    Hệ động vật:Nơi đây có 63 loài động vật có vú, 196 loài chim, 40 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư, 464 loài thực vật, trong đó có voi rừng, trâu rừng và bò tót khổng lồ.Đây là nơi trú ngụ của một số loài động vật nguy cấp mang tính toàn cầu như: bò xám, mang lớn, nai cà tông, bò banteng, voi châu Á, hổ, sói đỏ và chà vá chân đen. Công tác điều tra vẫn đang tiếp tục, nhưng các kết quả nghiên cứu cho thấy vườn quốc gia Yok Đôn là một trong những nơi có khu hệ chim phong phú nhất Đông Dương

    Vào mùa đông, các đầm nước trong rừng tiếp nhận vô số đàn chim từ phương bắc lạnh về cư trú. Vịt trời, ngỗng trời, giang, sếu, le le… đậu la liệt trên các gò đất và trong các bãi lầy
    19

    Chư Yang Sin

    (2002)
    - Diện tích: 58.947 ha- Địa điểm: Đăk Lăk

    - Quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk
    Hệ sinh thái:VQG Chư Yang Sin được đặc trưng bởi 9 kiểu rừng. Thực vật ở VQG Chư Yang Sin có 140 họ, 591 chi với 887 loài thực vật bậc cao có mạch với 55 loài trong sách đỏ Việt nam, 26 loài trong sách đỏ thế giới.Hệ Động vật: Bước đầu điều tra tại VQG Chư Yang Sin đã ghi nhận 64 loài thú thuộc 24 họ; 258 loài chim thuộc 14 bộ và 53 họ; 81 loài cá thuộc 18 họ và 50 giống; 248 loài Bướm ngày thuộc 10 họ; 54 loài Ếch nhái thuộc 07 họ; 58 loài bò sát thuộc 08 họ.
    20

    Bidoup Núi Bà

    (2004)
    - Diện tích: 64.800 ha- Địa điểm: Lâm Đồng

    - Quản lý: UBND tỉnh Lâm Đồng
    Hệ thực vật:Có 1468 loài thực vật có mặt ở Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà. Trong đó: 62 loài quý hiếm phân bố trong 29 họ thực vật khác nhau, nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiếm của sách đỏ Việt Nam năm 2000. Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà còn được đánh giá là vương quốc của các loài lan rừng Việt Nam với trên 250 loài. Hệ động vật: có 52 loài (Chiếm 25% tổng số loài trong khu vực) được ghi trong danh mục các loài động vật quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/04/2002 của Chính phủ. Có 36 loài (chiếm 17,31% tổng số loài trong khu vực) được ghi trong sách Đỏ Việt Nam 2000. Có 26 loài (chiếm 12,5% tổng số loài trong khu vực) được ghi trong danh lục sách Đỏ IUCN (2000)
    21

    Cát Tiên

    (1992)
    - Diện tích: 73.878 ha- Địa điểm: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước

    - Quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    VQG Cát Tiên có khoảng chục vùng đất ngập nước như Bàu Sấu (rộng 5-7 hecta thuộc huyện Tân Phú), Bàu Chim (50-100 hecta), Bàu Cá, Bàu Đắc Lớ, Trảng Cò,…Khoảng 50% diện tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừng tre, 10% là nông trại.

    Hệ thực vật: có hơn 1.362 loài thực vật bậc cao, hơn 440 loài cây gỗ quý, hàng trăm loại cây dược liệu, 133 loài hoa phong lan…

    Ngoài ra, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loại lan.

    Hệ động vật: có 62 loài thú, 121 loài chim, có những loài chim quý hiếm như trĩ lông đỏ, cò quắm xanh, tê giác một sừng, voi…

    Cát Tiên được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”. Hệ đất ngập nước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 2 của Việt Nam với tổng diện tích là 13.759 ha.
    22

    Bù Gia Mập

    (2002)
    - Diện tích: 26.032 ha- Địa điểm: Bình Phước

    - Quản lý: UBND tỉnh Bình Phước
    Hệ động thực vật ở VQG Bù Gia Mập đặc trưng cho vùng Đông Nam Bộ.Hệ thực vật:bao gồm nhiều kiểu rừng: rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới (rừng dầu rụng lá theo mùa, còn gọi là rừng khộp); rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. Hệ thực vật ở đây có 724 loài thực vật nằm trong 326 chi, 109 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành thực vật khác nhau. Các khu rừng nơi đây vẫn còn đảo bảo tính chất của rừng nguyên sinh, với đa số thuộc những loài cây họ Dầu và họ Đậu, quý hiếm như: cẩm lai, gõ đỏ, mun, lát hoa, gỗ mật, thạch tùng, giáng hương, trắc… Ngoài ra vườn có 278 giống cây dược liệu.

    Hệ động vật: gồm rất nhiều loài động vật hoang dã, tất cả có 437 loài. 73 loài thú, 168 loài chim, 30 loài bò sát.
    23

    Lò Gò Xa Mát

    (2002)
    - Diện tích: 18.765 ha- Địa điểm: Tây Ninh

    - Quản lý: UBND tỉnh Tây Ninh
    Hệ sinh thái đất ngập nước nước ngọt phong phú.

    Hệ thực vật: Là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh Tây Ninh, chiếm 26% tổng diện tích che phủ rừng tự nhiên của tỉnh. Thảm thực vật rừng khu vực có dạng khảm giữa rừng bán rụng lá, rừng rụng lá trên đất thấp và các dải hẹp rừng thường xanh ven sông suối và rừng tràm. Gần biên giới với Campuchia là các dải rộng đồng cỏ đất lầy với các thảm cói lác

    Hệ động vật: Có vườn chim nổi tiếng và tầm quan trọng quốc gia.

    Khu hệ chim tại vườn quốc gia này rất đặc trưng, tại các sinh cảnh đất ngập nước có rừng đã ghi nhận nhiều loài chim nước quý hiếm nhưgiangsen ,giàđẫynhỏ vàcònhạn.
    24

    Côn Đảo

    (1993)
    - Diện tích: 15.043 ha- Địa điểm: Bà Rịa-Vũng Tàu

    - Quản lý: UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
    Hệ thực vật: có khoảng 882 loài thực vật bậc cao thuộc 562 chi, 161 họ, trong đó có đến 371 loài thân gỗ, 30 loài phong lan, 103 loài dây leo, 202 loài thảo mộc v.v. 44 loài thực vật được các nhà khoa học tìm thấy lần đầu tiên ở đây

    Hệ động vật: rừng Côn Đảo đến nay đã ghi nhận được 144 loài, trong đólớpThú chiếm 28 loài,chim 69 loài,bòsát 39 loài,lưỡngcư 8 loài. Một số động vật đặc hữu tại Côn Đảo như:sócmun,sócđen,chuộthưuCônĐảo,thạchsùngCônĐảo

    Hệ sinh thái biển: 1.321 loài sinh vật biển đã thống kê được, trong đó thực vật ngập mặn có đến 23 loài, rong biển 127 loài, cỏ biển 7 loài, phù du thực vật 157 loài, phù du động vật 115 loài,sanhô 219 loài, thú và bò sát biển 5 loài…37 loài có tên trongsáchđỏViệtNam.

    Đặc biệt Côn Đảo còn là bãi đẻ trứng của một số loài rùa biển.
    25

    Tràm Chim

    (1994)
    - Diện tích: 7.588 ha- Địa điểm: Đồng Tháp

    - Quản lý: UBND tỉnh Đồng Tháp
    Hệ sinh thái rừng tràm. Đồng cỏ ngập nước theo mùa là một trong những hệ sinh thái khá phổ biến trong khu vực VQG Tràm Chim. Hệ thực vật:Có 130 loài thực vật, phân bố đơn thuần cũng như xen kẻ với nhau tạo thành những quần xã thực vật đặc trưng.

    Hệ động vật: Đây là nơi cư trú của trên 100 loài độngvậtcóxươngsống, 40 loài cá và 147 loài chim nước. Trong đó, có 13 loài chim quý hiếm của thế giới. Đặc biệt là một loài chim hạc còn gọi là sếuđầuđỏ hay sếu cổ trụi. Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 dương lịch, đây là nơi cư trú của khoảng 60% quần thể sếu đầu đỏ, là loài chim cao nhất trong các loại chim bay trên thế giới.
    26

    Mũi Cà Mau

    (2003)
    - Diện tích: 41.862 ha- Địa điểm: Cà Mau

    - Quản lý: UBND tỉnh Cà Mau
    VQG Mũi Cà Mau nằm ở điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam. Sinh cảnh đặc biệt quan trọng ở VQG là các bãi bùn lầy, các khu rừng ngập mặn già còn lại và tái sinh là những sinh cảnh lý tưởng cho các loài chim nước di cư.Đặc trưng của vườn quốc gia này là hệ động thực vật rừng ngập mặn.

    Hệ thực vật đặc trưng gồm: sú, vẹt, đước, mắm, tràm….

    Hệ động vật: Động vật khu vực vườn này đa dạng, gồm có: rùa, rắn, trăn, cua, các loại cá nước lợ, ba khía, sóc v.v. Diện tích mặt đất của vườn quốc gia này không ngừng được mở rộng một cách tự nhiên do hàng năm Mũi Cà Mau lấn ra biển hàng chục mét bằng nguồn phù sa do hệ thống sông, kênh, rạch mang đến.


    27

    U Minh Hạ

    (2006)
    - Diện tích: 8.286 ha- Địa điểm: Cà Mau

    - Quản lý: UBND tỉnh Cà Mau
    Đây là khu vực có hệ động thực vật đa dạng, mang nét đặc trưng cho vùng đất ngập nước trên lớp than bùn. Thực vật ở đây gồm nhiều giống loài, nhưng đặc trưng nhất là cây tràm và các loại dây leo. Hệ động vật cũng rất phong phú, ngoài các loại cá đồng, chim chóc, Vườn Quốc gia U Minh Hạ còn là nơi trú ngụ của bò sát, côn trùng, khỉ, nai…
    28

    U Minh Thượng

    (2002)
    - Diện tích: 8.053 ha- Địa điểm: Kiên Giang

    - Quản lý: UBND tỉnh Kiên Giang
    Có rừng U Minh rộng lớn. Là nơi sinh sống của một số động vật hoang dã vùng rừng ngập nhưsócmun (Callosciurus finlaysoni),cầyvòiđốm (Paradoxurus hermaphroditus),Viverrazibetha,Viverramegaspila vàtrútJava (Manis javanica).
    29

    Phú Quốc

    (2001)
    - Diện tích: 31.422 ha- Địa điểm: Kiên Giang

    - Quản lý: UBND tỉnh Kiên Giang
    Hệ thực vật: Thảm thực vật nơi đây là rừng thường xanh trên địa hình đồi núi thấp. Vườn quốc gia Phú Quốc có đến 12.794 ha rừng, trên các đai cao rừng còn giầu, tuy vậy ở các đai thấp rừng bị suy thoái nhiều, với ưu thế ở đây là các câyhọĐậu. Đến nay đã ghi nhận được 929 loài thực vật trên đảo. Hệ động vật: Phần biển Phú Quốc rất phong phú và đa dạng, các rặngsanhô bắt gặp ở quanh các đảo nằm ở phía nam. Các rặng san hô này chiếm đến 41% diện tích. Khu hệ cá trong các rặng san hô rất phong phú, các loàihọCámú vàhọCábướm và nhiều loài có giá trị kinh tế khác. Đã thống kê được 89 loài san hô cứng, 19 loài san hô mềm, 125 loài cá ở rặng san hô, 132 loài thân mềm, 32 loài da gai và 62 loài rong biển, trong đó nhiều loài quan trọng nhưtrai tai tượng vàốc đun cái. Phú Quốc đã ghi nhận loàiđồimồi đến vùng biể
    n này đẻ trứng, nhưng đến nay tần suất gặp chúng là rất ít.
    Similar Threads
Working...
X
Scroll To Top Scroll To Center Scroll To Bottom